Giải trí

Nhận định, soi kèo Quảng Nam vs Becamex Bình Dương, 17h00 ngày 9/2: Chiến thắng nhọc nhằn

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-12 18:56:04 我要评论(0)

Hồng Quân - 08/02/2025 19:31 Việt Nam tra lịch âmtra lịch âm、、

ậnđịnhsoikèoQuảngNamvsBecamexBìnhDươnghngàyChiếnthắngnhọcnhằtra lịch âm   Hồng Quân - 08/02/2025 19:31  Việt Nam

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Sản phụ phục hồi sau ca mổ căng thẳng. Ảnh: BVCC. 

Ngay lập tức, bác sĩ ở Bình Dương hội chẩn với bác sĩ của Bệnh viện Từ Dũ liên tục để tìm phương án tốt nhất.

Phương án ban đầu là đưa ê-kíp phẫu thuật từ Bệnh viện Từ Dũ sang Bình Dương để hỗ trợ. Tuy nhiên, đây là trường hợp khó, có nhiều nguy cơ nên e ngại về phương tiện, trang thiết bị, ê-kíp gây mê hồi sức - nhi sơ sinh của địa phương chưa đủ lực để cứu sống mẹ con sản phụ.

Cuối cùng, các bác sĩ "cân não" quyết định đóng bụng sản phụ, chuyển cả 2 mẹ con lên TP.HCM, đến Bệnh viện Từ Dũ an toàn lúc 18h55.

Tại đây, các bác sĩ khám và nhận định tổng trạng sức khỏe người mẹ tốt, mạch huyết áp ổn định, tim thai bé trong giới hạn bình thường. Ê-kíp chuẩn bị truyền máu trước và trong ca mổ do tiên lượng nguy cơ mất máu nhiều.

Ca phẫu thuật lần 2 tiến hành lúc 20h cùng ngày. Khi vào bụng thám sát, phẫu thuật viên nhận thấy mạc nối dính vào thành bụng, mặt trước đoạn thân và đoạn dưới tử cung có mạch máu tăng sinh nhiều, bàng quang kéo cao. 

Bé trai 3,2kg chào đời sau khi mẹ trải qua 2 lần mổ. Ảnh: BVCC.

Các bác sĩ đã tỉ mỉ bóc tách để hạn chế mất máu, tránh làm tổn thương bàng quang. Các gai nhau xâm lấn đến thanh mạc bàng quang, 2 vách chậu và đến cổ tử cung. Toàn bộ đoạn dưới tử cung là những mạch máu tăng sinh không còn lớp cơ nên bác sĩ quyết định mổ lấy thai và cắt hoàn toàn tử cung.

Sau gần 4 giờ bóc tách, các bác sĩ bắt ra một bé trai nặng 3,2kg và đưa về hồi sức. Sản phụ được cắt tử cung, khâu cầm máu, đặt dẫn lưu. Ca mổ kết thúc sau gần 7 giờ can thiệp, sản phụ mất 1.400ml máu và được truyền 2 đơn vị hồng cầu lắng 350ml.

Sau 3 ngày hậu phẫu, chị D. hiện khỏe, không sốt, vết mổ khô, tiêu tiểu và ăn uống như bình thường. 

Bác sĩ khuyến cáo phụ nữ mang thai nhiều lần, có tiền căn mổ lấy thai, là thai kỳ nguy cơ cao nên cần lưu ý khám đầy đủ ở những cơ sở y tế chuyên môn cao. Từ đó, có thể phát hiện các bất thường đi kèm để chuẩn bị các phương pháp điều trị phù hợp, an toàn cho mẹ và thai nhi. 

Giám đốc bệnh viện hiến máu lúc nửa đêm cứu sản phụ sinh con lần 5Tiếp nhận bệnh nhân nguy kịch sau sinh con lần 5 vào lúc 1h15 phút sáng, giám đốc bệnh viện lập tức hiến máu, vào phòng phẫu thuật để cùng ê-kíp mổ cấp cứu giúp bảo toàn tính mạng cho người mẹ." alt="Hai lần rạch bụng mẹ để đón bé trai 3,2kg" width="90" height="59"/>

Hai lần rạch bụng mẹ để đón bé trai 3,2kg

hoc sinh.jpg
Một số bang của Đức đã bắt đầu dạy tiếng Anh ngay từ lớp 1.

Ngoài ra, các phương pháp giảng dạy được sử dụng trong các trường học ở Đức nhấn mạnh vào sự đổi mới và mang tính tương tác, tận dụng công nghệ và tài nguyên đa phương tiện để nâng cao việc học ngôn ngữ. Phòng học kỹ thuật số và bài tập tương tác góp phần tạo nên môi trường học tập năng động, hấp dẫn, thúc đẩy mong muốn làm chủ tiếng Anh.

Năm 2021, số liệu của Eurostat cho thấy 88% học sinh trung học phổ thông ở EU (gồm cả Đức) học tiếng Anh như một ngoại ngữ. Số lượng sinh viên theo học các chương trình dạy bằng tiếng Anh tại các trường đại học và cao đẳng ở Đức thực tế đang tăng lên đều đặn, vượt quá 100.000 người.

Theo cơ sở dữ liệu công bố bởi Dịch vụ trao đổi học thuật Đức, khoảng 10% các chương trình cấp bằng giáo dục đại học ở Đức hiện được giảng dạy bằng tiếng Anh. Hầu hết trong số này là các chương trình sau đại học, gồm các tổ chức tư nhân hoạt động bên ngoài hệ thống công và phần lớn là miễn học phí.

Theo Jan Kercher, nhà nghiên cứu cấp cao về thống kê tại Cơ quan Trao đổi Hàn lâm Đức (DAAD), sự gia tăng số lượng các chương trình thạc sĩ dạy bằng tiếng Anh trong vài năm qua trên khắp nước Đức đã góp phần làm tăng số lượng sinh viên có trình độ thạc sĩ.

Ông nói với The PIE News: “Có nhiều chương trình thạc sĩ dạy bằng tiếng Anh ở Đức (hiện là 1.043) so với các chương trình cử nhân dạy bằng tiếng Anh (hiện là 204)”.

Số lượng sinh viên quốc tế theo học các chương trình dạy bằng tiếng Anh ở Đức đã vượt quá 400.000 người.

Đề xuất tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ 2 chính thức

Với quy mô nền kinh tế Đức, vốn phụ thuộc vào xuất khẩu và là nơi đặt trụ sở của các công ty lớn trên toàn cầu, tiếng Anh là ngôn ngữ được lựa chọn trong bối cảnh kinh doanh, theo tờ DW.

Các khu siêu đô thị quốc tế và dân số đa dạng của Đức tạo ra một môi trường đa ngôn ngữ. Các trung tâm khu vực như Berlin, Munich và Frankfurt được "quốc tế hóa", khiến tiếng Anh đóng vai trò là ngôn ngữ giao tiếp chung.

Năm 2017, Bộ trưởng Y tế khi đó Jens Spahn đã phải nói rằng: "Tôi thấy khó chịu khi ở một số nhà hàng ở Berlin, các nhân viên phục vụ chỉ nói tiếng Anh”. Phàn nàn như vậy là dễ hiểu bởi ngày càng nhiều người nước ngoài trẻ tuổi làm việc trong các cửa hàng thời thượng ở Berlin mà không biết tiếng Đức.

Năm 2022, Đảng Dân chủ Tự do (FDP) đã công bố khả năng đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ 2 chính thức trong hành chính công tại nước này.

Trên thực tế, Đạo luật Công nhân lành nghề giúp người nước ngoài tìm được việc làm ở Đức dễ dàng hơn. Tuy nhiên, luật pháp của Đức quy định tiếng Đức là ngôn ngữ chính thức duy nhất và các đơn đăng ký, tài liệu nộp cho cơ quan có thẩm quyền bằng tiếng nước ngoài phải kèm theo bản dịch. Việc đưa tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ 2 sẽ giúp quy trình này thuận tiện hơn.

Tuy nhiên, việc này sẽ phải được chính phủ liên bang và tiểu bang chấp thuận và cho đến nay, chỉ có FDP ủng hộ sự thay đổi.

Ngoài ra, sự phổ biến của tiếng Anh trong các phương tiện truyền thông, giải trí và nội dung số càng khiến người Đức tiếp cận với ngôn ngữ bên ngoài giáo dục chính quy. Phim, chương trình truyền hình, âm nhạc, văn học và tài nguyên trực tuyến bằng tiếng Anh góp phần đáng kể vào việc tiếp thu ngôn ngữ và hiểu biết văn hóa trong cộng đồng dân cư, đặc biệt là người trẻ.

Tử Huy

Quốc gia hơn 125 triệu dân dùng tiếng Anh, 41% người giàu có thể nóiẤN ĐỘ- Hầu hết công dân Ấn Độ đều nói được song hoặc đa ngữ. Trong đó, tiếng Anh được đưa vào bắt buộc trong chương trình giáo dục và được coi là ngôn ngữ của giới thượng lưu nước này." alt="Quốc gia bắt buộc học tiếng Anh từ lớp 1, mức độ thành thạo top 10 thế giới" width="90" height="59"/>

Quốc gia bắt buộc học tiếng Anh từ lớp 1, mức độ thành thạo top 10 thế giới

 - “Tôi không là gì cả. Tôi không phải học sinh xuất sắc của thầy”. Nguyễn Hồng Vinh đã nói như thế khi được hỏi về điều khiến GS Hồ Ngọc Đại tự hào về anh nhất. Nhưng bản thân anh hiểu rằng, cách thầy hài lòng về mình, đó không phải là một con người thành đạt dựa trên những tiêu chuẩn về danh vọng hay bằng cấp.

“Thầy Đại dạy chúng tôi biết mình muốn thành người thế nào”

Năm 18 tuổi, Nguyễn Hồng Vinh đi du học ở Nga. Khi đã có trong tay hai bằng Kinh tế và Tiếng Anh thương mại, anh không chọn theo con đường “bàn giấy máy lạnh” như bố mẹ sắp đặt.

Chàng trai trẻ âm thầm bỏ việc ngay sau buổi đi làm đầu tiên để bắt đầu theo đuổi đam mê lớn nhất của mình: Ô tô.

Nguyễn Hồng Vinh kể lại rằng, rất nhiều người khi ấy cho anh là một kẻ gàn dở, dù được ăn học đàng hoàng nhưng suốt ngày chỉ quẩn quanh với xe cộ.

Nguyễn Hồng Vinh

Nguyễn Hồng Vinh kể đam mê lớn nhất của anh là ô tô. Ảnh: NVCC

“Nhưng tôi hiểu mình muốn gì. Tôi thấy vui khi được làm điều mình muốn” – anh thẳng thắn đáp trả.

Cứ thế, anh kiên trì tìm mua sách về đọc, mò mẫm nghiên cứu và ứng dụng. Từ việc tháo lắp chiếc xe của mình đến xe của bạn bè, lâu dần anh cũng trở thành một người thợ giỏi.

Học trò trường Thực nghiệm như anh luôn thấm nhuần triết lý mà GS Hồ Ngọc Đại truyền đạt: Nếu đã yêu phải theo đuổi đến cùng.

Vì trót yêu tha thiết lĩnh vực này, anh Vinh đã tự mở gara chuyên sửa xe, độ xe.

Anh còn đứng lên lập nhóm đua xe offroad đầu tiên ở Việt Nam. Đến hiện tại, Nguyễn Hồng Vinh được biết đến là tay đua xe số 1 cả nước. Anh cũng nổi tiếng trong cộng đồng chơi xe Việt Nam về sự uy tín và am hiểu về lĩnh vực xe hơi.

Dù vậy, anh từ chối không muốn nói nhiều về mình. Anh bảo: “Tôi chỉ là một trong số rất nhiều người may mắn là học trò của thầy Đại. Tôi không dám nhận mình là niềm tự hào của thầy. Thầy Đại luôn dạy chúng tôi rằng, phải biết mình muốn gì và muốn trở thành người thế nào chứ không cần quan tâm đến cái nhìn của người khác”.

“Thầy Đại không bao giờ trách mắng học trò”

Điều anh phục nhất ở thầy Đại, đó là thầy không bao giờ trách mắng học trò.

“Có lần, tôi cùng với cậu con trai của thầy cũng là bạn học đi chơi đến 3 rưỡi sáng mới về nhà. Khi đi đến cửa đã thấy thầy đứng đợi ở đó. Thầy hỏi rằng: “Các con đi đâu mà dậy sớm thế? Có việc gì quan trọng à?” Thầy luôn biến một chuyện đáng lẽ phải chỉ trích thành một sự quan tâm ân cần như thế".

Cũng vì sự nhẹ nhàng với con trẻ nên ở trường Thực Nghiệm, học trò gặp thầy Đại đều thấy vui thay vì sợ hãi.

Anh Vinh trong một lần offroad
Anh Vinh trong một lần offroad. Ảnh: NVCC

“Đúng như thầy tôi nói, học sinh đến trường náo nức một ngày vui, học trò chúng tôi khi ấy chơi với nhau rất vui vẻ, chan hòa. Việc trừng phạt thực sự rất hiếm trong trường. Với thầy Đại, học trò luôn đúng. Điều tôi nhớ nhất là ở trường không có xếp hạng, chấm điểm. Bản chất của điểm số và thứ hạng, suy cho cùng chỉ khiến học trò sống tách biệt và tạo ra một môi trường không đồng đều. Học trò chúng tôi được tự do thể hiện và làm điều mình thích mà không có bất kì sự ganh ghét hay đố kị nào. Với thầy Đại, nếu học trò nào giỏi đá bóng thầy sẽ khuyến khích đá bóng, cứ thích gì thì chơi nấy. Thầy luôn khuyến khích chúng tôi làm những điều mình muốn. Quan trọng nhất với thầy “làm sao để bọn trẻ được vui”.

Anh Vinh nói "tài sản" lớn của mình ở trường Thực nghiệm cho đến bây giờ là những người bạn học. Qua hơn 40 năm, chúng tôi vẫn thân thiết với nhau như những người anh em” – anh Vinh nhớ lại.

Học trò tự do thể hiện cá tính

Anh Vinh là lứa đầu tiên học cấp 3 tại trường Thực nghiệm.

Anh nhớ lại, thời điểm năm lớp 10, lớp học của anh có 2 cậu học trò học rất xuất sắc.

Trong một buổi học Toán, thầy giáo ra một đề bài khó. Cả hai người đều không đồng tình với cách giải của thầy và ra sức bảo vệ chính kiến.

{keywords}
Nguyễn Hồng Vinh: "Tôi không phải học sinh xuất sắc của thầy Đại"

 

Hôm ấy, thầy Đại đang đi thăm các lớp học, nhìn thấy bèn vào phân xử. Thầy nói rằng:

“Nếu lực học của hai con thực sự tốt có thể không cần đến trường nữa. Các con chỉ cần đến vào những ngày kiểm tra và thi học kỳ”. “Thế là hai cậu bạn nghỉ ở nhà thật. Nhưng chỉ 1,5 ngày sau vì ở nhà chán quá nên cả hai đành phải xin đi học lại” – Anh Vinh nhớ lại.

“Học trò Thực nghiệm là thế, rất hay tranh luận và không chịu thỏa hiệp với những gì mình không chấp nhận”.

Trong số hai cậu học trò khi ấy cũng có một cậu học trò giống như anh, dù tốt nghiệp chuyên ngành Công nghệ thông tin và có cơ hội việc làm tốt nhưng lại chuyển hướng đi theo con đường đam mê võ thuật.

“Chúng tôi – những lứa học trò của thầy Đại luôn được thấm nhuần những triết lý giáo dục từ thầy. Chúng tôi luôn cảm thấy may mắn vì điều đó. Dù có thể chúng tôi đi theo những con đường khác nhau, nhưng đích đến cuối cùng như thầy Đại nói, vẫn là tạo ra những con người hạnh phúc”.

Thúy Nga

GS Hồ Ngọc Đại: Tôi dạy học sinh trở thành người bình thường

GS Hồ Ngọc Đại: Tôi dạy học sinh trở thành người bình thường

GS. Hồ Ngọc Đại chia sẻ chương trình Công nghệ giáo dục là dạy học sinh trở thành người bình thường chứ không khác biệt như GS. Ngô Bảo Châu.

" alt="Tôi không phải học sinh xuất sắc của thầy Hồ Ngọc Đại" width="90" height="59"/>

Tôi không phải học sinh xuất sắc của thầy Hồ Ngọc Đại